Phần thứ nhất
CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI GIAI ĐOẠN 1991-2005
Năm 1991, tỉnh Hà Tĩnh được tái lập, bộ máy Đảng, chính quyền, đoàn thể cấp tỉnh được hình thành, trong đó Ban Kinh tế Đối ngoại tỉnh được thành lập trên cơ sở chia tách từ Ban Kinh tế Đối ngoại tỉnh Nghệ Tĩnh, đồng chí Nguyễn Văn Cầm được điều động từ Ban Kinh tế Đối ngoại Nghệ Tĩnh về làm Quyền Trưởng ban. Thời kỳ mới thành lập, cơ quan chỉ có 6 cán bộ, công chức, một số cán bộ được điều động từ Ban Kinh tế Đối ngoại Nghệ Tĩnh, số còn lại được tuyển dụng mới. Chức năng, nhiệm vụ chính của Ban Kinh tế Đối ngoại tham mưu Tỉnh ủy, UBND tỉnh về hoạt động đối ngoại; tổ chức đón tiếp các đoàn khách quốc tế đến thăm làm việc với tỉnh; tổ chức các đoàn cán bộ của tỉnh đi công tác và học tập ở nước ngoài; kêu gọi, vận động, điều phối viện trợ phi chính phủ (NGO); khâu nối, kêu gọi các nguồn hỗ trợ chính thức (ODA) nhằm giải quyết khó khăn chung của tỉnh; tăng cường quan hệ hợp tác với các tỉnh bạn Lào, Thái Lan và tỉnh Côtes D’Armor (Pháp), phối hợp quản lý biên giới Việt Nam - Lào; quảng bá, giới thiệu tiềm năng lợi thế của tỉnh ra bên ngoài để thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh nhà...
Trong những ngày đầu tái lập tỉnh, Ban Kinh tế Đối ngoại đứng trước không ít khó khăn: Trụ sở làm việc chưa có, cơ sở vật chất, phương tiện làm việc thiếu... nhưng được sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, sự phối hợp giữa các sở, ban, ngành, đơn vị trong toàn tỉnh, sự nỗ lực của lãnh đạo, cán bộ, công chức nên đã hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.
Giai đoạn 1991-1995, kinh tế Hà Tĩnh đứng trước nhiều khó khăn, cơ sở vật chất thiếu thốn, xuất phát điểm của nền kinh tế rất thấp, sản xuất hàng hóa chưa phát triển, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp lạc hậu, nhiều vấn đề bức xúc của xã hội diễn biến khá phức tạp.... Trước yêu cầu cần phải ổn định sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, Ban Kinh tế Đối ngoại đã tham mưu Tỉnh ủy, UBND tỉnh ban hành nhiều chương trình, kế hoạch hoạt động đối ngoại thiết thực, góp phần giải quyết những khó khăn trong giai đoạn đầu mới tách tỉnh, đã tổ chức kêu gọi được hàng chục tổ chức phi chính phủ, tổ chức quốc tế tài trợ chính thức (ODA) và viện trợ (NGO) cho Hà Tĩnh.
Hà Tĩnh là một trong những tỉnh đầu tiên trong cả nước thành lập Ban Công tác phi chính phủ (PCP), nhằm xây dựng ngân hàng dự án, kêu gọi, vận động, điều phối các nguồn viện trợ từ các tổ chức phi chính phủ nước ngoài. Trưởng ban do đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh kiêm nhiệm, Phó ban trực do Trưởng Ban Kinh tế Đối ngoại kiêm nhiệm cùng với lãnh đạo các sở, ngành có liên quan tham gia làm thành viên.
Sau khi thành lập Ban Công tác phi chính phủ, được sự quan tâm, giúp đỡ của các Bộ, ngành Trung ương, sự chỉ đạo trực tiếp của đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh, sự phối hợp của các sở, ban, ngành, địa phương, sự nỗ lực cố gắng của lãnh đạo và tập thể cán bộ, công chức Ban Kinh tế Đối ngoại đã kêu gọi, vận động được hàng trăm dự án phi chính phủ, dự án hỗ trợ chính thức (ODA) với hàng trăm tỷ đồng, phục vụ cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng, giao thông nông thôn, thủy lợi, xóa đói, giảm nghèo... Qua đó đã góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn Hà Tĩnh lúc bấy giờ và làm thay đổi nhận thức của người dân trong xây dựng phát triển kinh tế, giúp cho họ tiếp cận các tiến bộ khoa học kỹ thuật, thực hiện thành công các mô hình sản xuất, mô hình kinh tế hộ gia đình, đặc biệt là chương trình tiết kiệm của phụ nữ.
Từ những chương trình dự án có giá trị lớn như: chăm sóc sức khỏe ban đầu của ANESVAD (Tây Ban Nha), Chương trình chống bệnh mắt hột và HIV/AIDS của PATH, NORAD, ITI, ORBIS, FHF, chương trình giáo dục dinh dưỡng học đường của Hội chữ thập đỏ Mỹ, tổ chức Action Aid (AAV), các tổ chức OXFAM tại Việt Nam, Hội Huynh đệ Việt Nam tại Cộng hòa Pháp, Quỹ Nhi đồng Anh, Quỹ Australia vì nhân dân Châu Á và Thái Bình Dương (AFAP).. .đến các dự án nhỏ như hỗ trợ xây dựng khu chăn nuôi cho làng trẻ mồ côi của Đại sứ quán Úc... thực sự đã góp phần quan trọng trong công cuộc xoá đói giảm nghèo và phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà.
Chương trình dự án phi chính phủ đã góp phần giảm bớt những khó khăn tại vùng dự án; giới thiệu những phương pháp tiếp cận mang tính bền vững và có hiệu quả; nâng cao kỹ năng, kiến thức, năng lực công tác cho một bộ phận đội ngũ cán bộ làm công tác phát triển; tăng cường tình đoàn kết, hợp tác trong cộng đồng. Tạo được những giá trị như tôn trọng, hợp tác, nâng cao trách nhiệm cho cán bộ địa phương và người dân hưởng lợi. Việc “xóa đói giảm nghèo” đã trở thành nhiệm vụ của từng người dân, của mỗi gia đình và của cả cộng đồng”. Ý thức đó đã được nâng cao đáng kể nhờ phương pháp khuyến khích sự tham gia của người dân và cộng đồng vào các hoạt động dự án. Chương trình dự án đã thúc đẩy việc tận dụng tối đa các nguồn lực sẵn có và đánh thức tiềm năng cộng đồng như thành lập các Tổ hợp tác, Hợp tác xã, Doanh nghiệp... nhằm nâng cao chất lượng, số lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu để đứng vững trên thị trường. Người dân hưởng lợi từ chương trình dự án đã có tinh thần tự lực, tự cường và hợp tác. Với những hỗ trợ tài chính và kỹ thuật, chương trình dự án đã góp phần giúp người dân tự tin, mạnh dạn trong đầu tư phát triển, tham gia chủ động và tích cực vào các hoạt động phát triển cộng đồng, qua đó tăng thu nhập kinh tế hộ gia đình, cải thiện đời sống cho người dân.
Cũng trong thời kỳ này, Ban Kinh tế Đối ngoại tỉnh đã tham mưu cho UBND tỉnh phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, các cơ quan liên quan triển khai điều tra, xác minh, tổ chức khai quật, tìm kiếm quân nhân Mỹ mất tích trong chiến tranh Việt Nam trên địa bàn tỉnh đạt kết quả tốt.
Năm 1993, UBND tỉnh trích một khoản ngân sách để hỗ trợ xây dựng trụ sở, đồng thời Ban Kinh tế Đối ngoại tỉnh đã kêu gọi được một số kinh phí từ các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ để xây dựng trụ sở làm việc, đồng thời làm địa điểm đón, tiếp các đoàn khách quốc tế đến thăm, làm việc với tỉnh.
Năm 1994, với yêu cầu phát triển của nhiệm vụ đối ngoại trong tình hình mới, đồng thời thực hiện sự chỉ đạo của Trung ương Đảng, Bộ Ngoại giao, UBND tỉnh đã quyết định kiện toàn và đổi tên Ban Kinh tế Đối ngoại thành Ban Đối ngoại để phù hợp với tình hình thực tế và hướng tới việc mở rộng quan hệ đối ngoại trên nhiều lĩnh vực mà không chỉ dừng lại ở quan hệ đối ngoại về kinh tế như giai đoạn trước. Trên cơ sở đó, nhiệm vụ về công tác quản lý, kêu gọi, điều phối các nguồn tài trợ chính thức (ODA) của Ban Đối ngoại được chuyển sang Sở Kế hoạch và Đầu tư. Thời kỳ này, tổ chức bộ máy của Ban Đối ngoại được tăng cường, bổ sung với số lượng 14 cán bộ, công chức. Đồng chí Nguyễn Văn Cầm tiếp tục làm Trưởng ban Đối ngoại, đồng chí Trần Nhật Thành được bổ nhiệm Phó ban, đồng chí Tăng Nghĩa, Phó Bí thư Tỉnh đoàn được điều động, bổ nhiệm làm Phó ban. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Ban Đối ngoại là tham mưu Tỉnh ủy, UBND tỉnh các chủ trương, biện pháp thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác đối ngoại; phối hợp vận động hợp tác đầu tư, phối hợp quản lý viện trợ thuộc các chương trình, dự án nhân đạo, các khoản viện trợ khẩn cấp của các cơ quan đại diện ngoại giao nước ngoài tại Việt Nam, tổ chức phi chính phủ nước ngoài và các cá nhân giúp đỡ địa phương theo quy định của pháp luật; phối hợp với các cơ quan liên quan và địa phương trong công tác xúc tiến kinh tế đối ngoại.
Năm 1996, UBND tỉnh điều chuyển đồng chí Trần Nhật Thành, Phó ban đến công tác tại Sở Kế hoạch và Đầu tư; đồng chí Nguyễn Văn Cầm nghỉ hưu theo chế độ; đồng chí Tăng Nghĩa được bổ nhiệm làm Trưởng ban; đồng chí Trần Văn Lâm được bổ nhiệm làm Phó ban. Bộ máy cán bộ, công chức được tăng cường, lãnh đạo Ban đã quan tâm cử các cán bộ, công chức tham gia các khóa học tại Học viện Ngoại giao, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, du học tại các nước như Anh, Pháp, Singapore, Lào... nên trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ, công chức được nâng cao, có bản lĩnh chính trị vững vàng, tinh thông về nghiệp vụ, giỏi về ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đối ngoại trong tiến trình hội nhập quốc tế và được Tỉnh ủy, UBND tỉnh đánh giá cao trong công tác tham mưu các chính sách, chương trình, kế hoạch và triển khai thực hiện nhiệm vụ được giao.
Ban Đối ngoại đã chủ động phối hợp chặt chẽ với các ngành, các địa phương triển khai có hiệu quả công tác đối ngoại trên địa bàn tỉnh và tham mưu Tỉnh ủy, UBND tỉnh tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước để thu hút đầu tư nước ngoài, tăng thu ngân sách địa phương, vận động kêu gọi cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài về xây dựng quê hương, đất nước; phối hợp, quản lý tuyến biên giới ổn định, hòa bình hữu nghị nhằm góp phần vào sự phát triển chung của đất nước và của tỉnh.
Năm 1998, tỉnh Hà Tĩnh cùng với tỉnh Nghệ An tham gia tích cực vào các hoạt động để thành lập Hiệp hội các tỉnh 3 nước Việt Nam - Lào - Thái Lan có sử dụng chung đường 8. Thông qua hoạt động của Hiệp hội đã giúp cho các tỉnh của 3 nước hiểu biết, tăng cường mối quan hệ hữu nghị, giúp đỡ nhau có hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, quốc phòng, an ninh; đến nay Hiệp hội đã có 09 tỉnh tham gia.
Năm 2004, Ban Đối ngoại Hà Tĩnh cùng với các sở, ngành tham mưu UBND tỉnh thành lập Trung tâm phát triển cộng đồng (HCCD) và Trung tâm phát triển vì người nghèo huyện Can Lộc (PPC). Đây là 02 tổ chức phi chính phủ địa phương có chức năng kêu gọi, vận động, quản lý các nguồn viện trợ phi chính phủ nước ngoài vào đầu tư trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; có nhiều hoạt động tích cực, tạo được lòng tin từ các đối tác trong thực hiện các chương trình dự án phi chính phủ. Do vậy, một số tổ chức phi chính phủ sau khi rút địa bàn hoạt động khỏi tỉnh Hà Tĩnh vẫn tiếp tục tài trợ để duy trì dự án, kêu gọi thêm các nguồn tài trợ khác và giao cho các Trung tâm triển khai thực hiện.
Giai đoạn này, có nhiều tổ chức phi chính phủ nước ngoài vào hoạt động trên địa bàn tỉnh và tham gia tích cực vào các hoạt động giảm nghèo, nâng cao sinh kế cho người dân và nhóm đối tượng yếu thế. Tuy giá trị viện trợ của các tổ chức phi chính phủ không lớn nhưng được đánh giá tiếp cận cộng đồng và người dân tốt nhất, đã thực hiện thành công nhiều mô hình tích cực trong giảm nghèo và phát triển. Đặc biệt, đây là các nguồn vốn viện trợ không hoàn lại, không vì mục đích lợi nhuận, tất cả đều hướng đến việc hỗ trợ, nâng cao đời sống cho những đối tượng khó khăn, những đối tượng được xem là thiệt thòi trong xã hội.
Với xu thế phát triển chung, nhu cầu viện trợ của tỉnh ngày càng tăng và thay đổi theo tình hình thực tế. Những năm trước, các nguồn vốn viện trợ của các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước chủ yếu tập trung cho xây dựng cơ sở hạ tầng, xoá đói giảm nghèo và hỗ trợ nâng cao đời sống cho nhân dân ở các vùng khó khăn thì sau này đã có những hướng đi mới, đó là việc phát triển thêm một số chương trình, dự án hướng đến việc nâng cao nhận thức cho người dân và chăm sóc bảo vệ người dân. Nhu cầu của người dân dần được đáp ứng từ những nhu cầu cơ bản đến nhu cầu được bảo vệ và tự hoàn thiện mình.
Từ năm 1991 đến năm 2005, với những khó khăn về cơ sở vật chất, nguồn nhân lực thực hiện nhưng Ban Đối ngoại tỉnh Hà Tĩnh đã thực hiện tốt các hoạt động đối ngoại trên địa bàn tỉnh góp phần vào sự phát triển chung của tỉnh nhà đồng thời tạo nền tảng, cơ sở cho hoạt động đối ngoại ngày càng phát triển trong những năm tiếp theo.
PHẦN THỨ HAI
SỞ NGOẠI VỤ HÀ TĨNH
10 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (2005 - 2015)
Keo Nha Cai Fb88 Hà Tĩnh được thành lập năm 2005 có nhiệm vụ tham mưu UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác ngoại vụ, biên giới lãnh thổ quốc gia; các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Sở và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn khác theo phân cấp, uỷ quyền của UBND tỉnh và theo quy định của pháp luật. Đồng chí Nguyễn Đường, Trưởng ban Ban Đối ngoại được bổ nhiệm làm Giám đốc Sở, đồng chí Trần Văn Lâm, Phó ban được bổ nhiệm làm Phó Giám đốc Sở.
Thời kỳ mới thành lập, Keo Nha Cai Fb88 có 16 cán bộ, công chức với các phòng chuyên môn gồm: Văn phòng Sở, Lãnh sự - Biên giới, Quan hệ Quốc tế, Thông tin - Hữu nghị. Đến năm 2006, thành lập thêm phòng Thanh tra, năm 2007 thành lập Trung tâm Dịch thuật và Dịch vụ Đối ngoại. về bộ máy lãnh đạo: năm 2007 đồng chí Trần Văn Lâm nghỉ hưu, Ủy ban nhân dân tỉnh đã điều động, bổ nhiệm đồng chí Hồ Quang Minh giữ chức Phó Giám đốc Sở và bổ nhiệm đồng chí Nguyễn Chí Thanh, Chánh Văn phòng Sở giữ chức Phó Giám đốc Sở. Năm 2008, đồng chí Nguyễn Đường nghỉ hưu theo chế độ; Ủy ban nhân dân tỉnh bổ nhiệm đồng chí Hồ Quang Minh làm Giám đốc Keo Nha Cai Fb88 kiêm Phó Trưởng ban công tác phi chính phủ tỉnh, Phó Trưởng ban Biên giới tỉnh, Phó Trưởng ban chỉ đạo cắm mốc tỉnh, Phó Chủ tịch Thường trực Liên hiệp các tổ chức Hữu nghị tỉnh, Chủ tịch Hội hữu nghị Việt - Lào tỉnh; đồng chí Nguyễn Chí Thanh tiếp tục giữ chức vụ Phó Giám đốc Sở. Năm 2014, đồng chí Nguyễn Chí Thanh nghỉ hưu theo chế độ, Ủy ban nhân dân tỉnh điều động, bổ nhiệm đồng chí Thái Phúc Sơn, Phó Bí thư Tỉnh đoàn làm Phó Giám đốc Sở.
Năm 2009, để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác đối ngoại trong thời kỳ mới, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quyết định số 36/2009/QĐ-UB ngày 24/11/2009 về việc Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy của Keo Nha Cai Fb88 , theo đó các phòng chuyên môn của Sở được kiện toàn lại gồm: Văn phòng Sở, Thanh tra Sở, Hợp tác Quốc tế, Lãnh sự - Biên giới, Thông tin Đối ngoại và người Việt Nam ở nước ngoài, Trung tâm Dịch thuật và Dịch vụ Đối ngoại, giai đoạn này, cán bộ, công chức, viên chức của Sở là 22 người và đến thời điểm hiện nay là 26 người.
Để tham mưu giúp UBND tỉnh trong công tác đối ngoại ngày càng chuyên sâu và có hiệu quả, Sở đã tham mưu UBND tỉnh ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật làm hành lang pháp lý cho các hoạt động đối ngoại trên địa bàn như: Quyết định số 67/2012/QĐ-UBND ngày 24/12/2012 về việc ban hành Quy chế quản lý đoàn ra đoàn vào trên địa bàn tỉnh; Quyết định số 56/2013/QĐ-UBND ngày 31/12/2013 về việc ban hành Quy chế quản lý thống nhất các hoạt động đối ngoại; Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND ngày 18/5/2012 về việc ban hành Quy chế quản lý và sử dụng viện trợ phi chính phủ nước ngoài trên địa bàn tỉnh...
Trải qua 10 năm xây dựng và phát triển, mặc dù gặp không ít khó khăn về cơ sở vật chất, về con người nhưng được sự quan tâm chỉ đạo, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt của các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương, sự phối hợp chặt chẽ của các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố, thị xã; sự đoàn kết nhất trí, khắc phục mọi khó khăn của tập thể lãnh đạo và toàn thể cán bộ, công chức, viên chức, Keo Nha Cai Fb88 luôn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. Sở đã chủ động tham mưu cho Tỉnh ủy, UBND tỉnh triển khai có hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác đối ngoại, thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác, hữu nghị và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế và thực hiện chính sách ngoại giao toàn diện. Tích cực triển khai các hoạt động đối ngoại một cách đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm, phối hợp chặt chẽ và hài hòa giữa các kênh đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân; giữa ngoại giao song phương và ngoại giao đa phương, giữa ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa và công tác về người Việt Nam ở nước ngoài.
Trong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới và uy tín ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế, Keo Nha Cai Fb88 đã chủ động tham mưu cho lãnh đạo tỉnh trong công tác hội nhập, mở rộng quan hệ với các đối tác quốc tế, các doanh nghiệp và nhà đầu tư nước ngoài, đưa các mối quan hệ giữa Hà Tĩnh với các tỉnh của các nước đi vào chiều sâu, ổn định, bền vững, góp phần giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội. T iếp tục duy trì và thắt chặt mối quan hệ hữu nghị truyền thống đặc biệt và hợp tác toàn diện với các tỉnh Bolykhămxay, Khăm Muộn và các tỉnh khác nước bạn Lào; chú trọng tăng cường và thúc đẩy phát triển mối quan hệ, hữu nghị hợp tác với các tỉnh có sử dụng chung đường 8 và đường 12 của 3 nước Việt Nam - Lào - Thái Lan. Hiện đang từng bước xây dựng quy trình để thiết lập quan hệ hợp tác với thành phố Dangjin (Hàn Quốc), thành phố Langley, tỉnh British Columbia (Canada) và tỉnh Kanagawa (Nhật Bản), đồng thời tăng cường hợp tác với các cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài và quan hệ với các Đại sứ quán, Tổng lãnh sự quán các nước tại Việt Nam như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Canada, Séc, Bỉ, Đức, Pháp, Nga...Có thể nói giai đoạn này, mối quan hệ giữa tỉnh Hà Tĩnh với các Đại sứ quán hết sức sôi động, phát triển tốt đẹp, giữa tỉnh và các Đại sứ quán thường xuyên tổ chức chuyến thăm và làm việc lẫn nhau, qua đó tỉnh cũng đã tranh thủ được sự quan tâm, giúp đỡ từ các Đại sứ quán trong việc hỗ trợ xúc tiến đầu tư tại các nước cũng như quảng bá, giới thiệu Hà Tĩnh với các tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài.
Công tác ngoại giao kinh tế đã có nhiều đóng góp tích cực, chung tay góp sức với cả nước trong nỗ lực khắc phục tác động tiêu cực của khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu đối với kinh tế trong nước. Tỉnh đã triển khai sâu rộng các nội dung về ngoại giao kinh tế đến các ngành, các cấp. Vì thế, trong thời gian qua, công tác đối ngoại tại Hà Tĩnh có nhiều chuyển biến đáng ghi nhận, góp phần tích cực vào thành tựu đối ngoại nói chung của đất nước cũng như quá trình phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, mở rộng quan hệ hợp tác của tỉnh Hà Tĩnh nói riêng.
Thực hiện Chỉ thị 41-CT/TW năm 2010 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường công tác ngoại giao kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nghị quyết số 22-NQ/ TW ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế, Nghị quyết số 31/NQ-CP ngày 13/5/2014 của Chính phủ về việc ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 22-NQ/TW; Keo Nha Cai Fb88 đã tham mưu UBND tỉnh xây dựng Chương trình hành động tăng cường công tác ngoại giao kinh tế trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, xây dựng Đề án “Tăng cường hợp tác và phát triển kinh tế đối ngoại giai đoạn 2012-2015“; tham mưu xây dựng thể chế, nâng cao năng lực hội nhập quốc tế, đẩy mạnh hội nhập về chính trị, văn hóa, an ninh và quốc phòng góp phần mở ra những cơ hội lớn trong hợp tác phát triển kinh tế. Để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đó, Keo Nha Cai Fb88 đã làm tốt vai trò đầu mối tham mưu về chủ trương, biện pháp, kế hoạch hoạt động trong lĩnh vực hợp tác quốc tế phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh; nâng cao năng lực thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hợp tác quốc tế; phối hợp xúc tiến vận động, quản lý hoạt động viện trợ thuộc các chương trình, dự án nhân đạo...
Những năm gần đây, Hà Tĩnh đã tổ chức nhiều hội nghị xúc tiến đầu tư tại nước ngoài, trong đó Keo Nha Cai Fb88 là một trong những đơn vị chủ chốt tham mưu, giúp việc cho tỉnh thực hiện các bước đi phù hợp, hiệu quả. Để có thể “đem chuông đi đánh xứ người” thành công, Keo Nha Cai Fb88 luôn nghiên cứu, kết nối, chuẩn bị chu đáo và cùng với Sở Kế hoạch & Đầu tư, các đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch chi tiết cho từng cuộc gặp mặt, đàm phán Hội nghị. Trong quá trình đó, Keo Nha Cai Fb88 đã làm tốt vai trò đầu mối tổ chức hội thảo, hội nghị theo đúng các nghi thức, văn hóa quốc tế; ký kết và thực hiện các thỏa thuận quốc tế, điều ước quốc tế theo đúng quy định.
Từ năm 2006 - 2010, trên địa bàn tỉnh có 31 chương trình, dự án ODA với tổng nguồn vốn trên 4.600 tỷ đồng. Các nhà tài trợ cho Hà Tĩnh bao gồm các tổ chức quốc tế: WB, ADB, IFAD, UNIDO...và các quốc gia: Nhật Bản, Thụy Điển, Anh, Australia, Hàn Quốc, Đức, Canada, Pháp... Bình quân hàng năm tỉnh vận động và giải ngân hiệu quả từ 50 đến 80 tỷ đồng từ nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài (NGO). Riêng giai đoạn 2011 - 2015 Hà Tĩnh đã vận động được 36 chương trình, dự án viện trợ phát triển chính thức (ODA), gần 100 dự án viện trợ phi chính phủ nước ngoài với tổng giá trị đầu tư trên 7.810 tỷ đồng. Các dự án đã góp phần phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, xóa đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm, cứu trợ khẩn cấp, khắc phục hậu quả thiên tai và cải thiện môi trường, góp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Thành công mang lại từ chiến lược ngoại giao kinh tế của Hà Tĩnh đó là những năm gần đầy quan hệ đối ngoại của tỉnh với các nước trong khu vực và trên thế giới phát triển cả chiều rộng và chiều sâu. Thời gian qua, cùng với các cơ quan liên quan, Keo Nha Cai Fb88 đã phối hợp tổ chức thành công Hội nghị giữa kỳ nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam (Hội nghị CG) tại Hà Tĩnh, tổ chức gặp mặt các Doanh nghiệp Nhật Bản tại Hà Nội, tổ chức các Hội nghị xúc tiến đầu tư vào Hà Tĩnh tại Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Singapore, Đức qua đó giới thiệu tiềm năng, lợi thế của tỉnh nhằm kêu gọi các tập đoàn, doanh nghiệp, nhà đầu tư đến với Hà Tĩnh. Công tác xúc tiến đầu tư, cải thiện môi trường kinh doanh được triển khai đồng bộ và đạt kết quả cao, Hà Tĩnh hiện đứng thứ 6 trong cả nước về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), có 56 dự án đầu tư, với số vốn gần 17 tỷ USD; riêng Khu kinh tế Vũng Áng thu hút 49 dự án.
Khu kinh tế Vũng Áng là 1 trong 5 khu kinh tế ven biển trọng điểm quốc gia có vai trò quan trọng trong chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050, đang từng bước trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất của cả khu vực và quốc gia với các sản phẩm công nghiệp chủ lực như luyện thép, nhiệt điện, dịch vụ cảng biển, lọc hóa dầu. Đến nay, đã có trên 220 doanh nghiệp được cấp đăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận đầu tư với số vốn đăng ký gần 25 tỷ USD với sự tham gia của các Tập đoàn kinh tế lớn trong và ngoài nước như: Tập đoàn Formosa (Đài Loan); Tập đoàn Mitsubishi (Nhật Bản); Tập đoàn Sam Sung (Hàn Quốc); Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và thu hút hàng chục vạn lao động trong và ngoài nuớc.
Có thể khẳng định, đẩy mạnh xúc tiến, thu hút đầu tư là một trong những bước đi chiến lược góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế
xã hội của tỉnh Hà Tĩnh những năm gần đây. Trong bối cảnh khó khăn do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới, kinh tế Hà Tĩnhvẫn tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng GDP cao bình quân giai đoạn 2011-2015đạt 18,7%, trong đó năm 2014 đạt gần 26%, 6 tháng đầu năm 2015 ước đạt 27,56%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp
xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp. Trung tâm công nghiệp của khu vực đang hình thành với các lĩnh vực phát triển chủ đạo là công nghiệp luyện kim, nhiệt điện, khai thác khoáng sản, vận tải biển gắn với khai thác cảng nước sâu và các dịch vụ thương mại, du lịch.Công tác về người Việt Nam ở nước ngoài và bảo hộ công dân thường xuyên được quan tâm, có những chuyển biến mạnh mẽ với một số chính sách liên quan lợi ích thiết thực của kiều bào được ban hành, triển khai đồng bộ, hiệu quả, đáp ứng nguyện vọng chính đáng của kiều bào. Các hoạt động vận động kiều bào về tìm hiểu đầu tư các dự án nhằm xây dựng quê hương đất nước qua đó tạo dựng mối quan hệ giữa tỉnh với bà con kiều bào ở nước ngoài được lãnh đạo tỉnh quan tâm và thường được kết hợp nhân các chuyến công tác nước ngoài thông qua việc gặp mặt cộng đồng người Hà Tĩnh tại các nước, vùng lãnh thổ. Riêng với mối quan hệ hữu nghị với các tỉnh nước bạn Lào, hàng năm vào dịp Tết cổ truyền Bun Pi May, lãnh đạo tỉnh tổ chức đoàn công tác đi thăm, chúc tết các tỉnh của Lào; tổ chức lễ chào đón năm mới cho lưu học sinh và kiều bào Lào đang sinh sống, học tập và làm việc tại tỉnh Hà Tĩnh. Các chính sách bảo hộ công dân đã thực hiện tốt nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của công dân Hà Tĩnh sinh sống, làm việc và học tập ở nước ngoài. Để thực hiện chính sách này, Keo Nha Cai Fb88 đã tích cực, chủ động phối hợp với Cục Lãnh sự - Bộ Ngoại giao trong các vụ việc liên quan đến công dân của tỉnh.
Xác định tầm quan trọng của công tác thông tin đối ngoại, thời gian qua, Keo Nha Cai Fb88 đã tham mưu Tỉnh ủy, UBND tỉnh tổ chức quảng bá hình ảnh Việt Nam nói chung và Hà Tĩnh nói riêng nhằm nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam, Hà Tĩnh trên thế giới; củng cố và mở rộng quan hệ hợp tác giữa Hà Tĩnh với các nước, các tổ chức quốc tế, bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ quốc gia; khuyến khích, động viên kiều bào Hà Tĩnh ở nước ngoài hướng về xây dựng quê hương, đất nước. UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 239/KH-UBND ngày 26/6/2014 về hoạt động thông tin đối ngoại tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2017.
Trên cơ sở đó, công tác thông tin đối ngoại đã phát huy hiệu quả, đóng góp vào thành công của các hoạt động đối ngoại quan trọng, trong đó có các chuyến công tác nước ngoài của lãnh đạo tỉnh và qua việc tổ chức các Hội nghị quốc tế tại tỉnh. Đồng thời, thông qua kênh thông tin đối ngoại cũng đã phản ánh kịp thời chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, của tỉnh Hà Tĩnh và chính sách đối ngoại của Việt Nam giúp dư luận bên ngoài hiểu rõ hơn, đúng hơn về Việt Nam, thu hút sự quan tâm và tạo ấn tượng tốt đẹp với bạn bè quốc tế về Việt Nam nói chung, tỉnh Hà Tĩnh nói riêng. Thông qua, các hoạt động của các cơ quan báo chí nước ngoài trên địa bàn, Keo Nha Cai Fb88 đã tăng cường quảng bá thông tin về đất nước, con người Hà Tĩnh và thực hiện tốt chức năng quản lý, hướng dẫn báo chí nước ngoài tác nghiệp trên địa bàn; chủ động phối hợp các ngành liên quan đấu tranh có hiệu quả với những luận điệu xuyên tạc về Việt Nam. Bên cạnh đó đã vận động giáo dục quần chúng nhân dân nhất là nhân dân khu vực biên giới nhận thức đúng vai trò, ý nghĩa của công tác thông tin đối ngoại nhằm góp phần đảm bảo ổn định, an ninh khu vực biên giới.
Song song với việc tăng cường quan hệ đối ngoại và hợp tác quốc tế, việc xử lý lãnh sự, các vụ việc có liên quan đến yếu tố nước ngoài trên địa bàn thời gian qua được Sở quan tâm và phối hợp tốt với các ngành trong quá trình triển khai, xử lý, điều này đã được các Bộ, ban, ngành Trung ương và địa phương ghi nhận và đánh giá cao, nhất là sau các vụ việc có tính chất phức tạp liên quan đến người nước ngoài xảy ra trên địa bàn tỉnh.
Là cơ quan Thường trực Ban Biên giới tỉnh, Ban Chỉ đạo cắm mốc biên giới Việt Nam - Lào tỉnh Hà Tĩnh, Keo Nha Cai Fb88 đã phối hợp các ngành chức năng, địa phương khu vực biên giới tích cực phối hợp phía bạn Lào trong công tác bảo vệ an ninh biên giới, đàm phán phối hợp giải quyết có hiệu quả các tình huống phức tạp phát sinh trên tuyến biên giới, tuân thủ các quy định giữa Chính phủ hai nước trong việc tổ chức tuần tra, kiểm soát các khu vực nhạy cảm. Tích cực tham mưu UBND tỉnh và phối hợp Ủy ban Biên giới Quốc gia - Bộ Ngoại giao cùng với các đơn vị liên quan hoàn thành công tác cắm mốc trên tuyến biên giới Hà Tĩnh với tỉnh Bolykhamxay, Khăm Muộn nước bạn Lào. Tháng 9 năm 2010, tỉnh Hà Tĩnh và tỉnh Bolykhămxay đã hoàn thành 31 vị trí mốc và cọc dấu, trở thành cặp tỉnh đầu tiên của hai nước hoàn thành công tác cắm mốc, được Ban chỉ đạo cắm mốc Trung ương hai nước Việt Nam, Lào khen thưởng. Tuyến biên giới Hà Tĩnh - Khăm muộn có 30 vị trí mốc và cọc dấu, được tiến hành khảo sát từ tháng 5/2011 và đến tháng 7/2013 đã hoàn thành việc cắm mốc tại thực địa.
Cùng với ngoại giao Nhà nước, công tác đối ngoại Đảng được triển khai tích cực và hiệu quả, góp phần củng cố quan hệ đoàn kết, hợp tác, tin cậy lẫn nhau. Đối ngoại nhân dân tiếp tục được đổi mới và đối tác quan hệ ngày càng mở rộng, tỉnh Hà Tĩnh đã sớm thành lập Liên hiệp các Tổ chức Hữu nghị, nay đã có 05 đơn vị thành viên: Hội Hữu nghị Việt Nam - Lào, Việt Nam - Thái Lan, Việt Nam - Nga, Việt Nam - Ba Lan, Việt Nam - Séc, Slovakia từng bước đi vào hoạt động có chiều sâu và hiệu quả.
Bên cạnh kết quả đạt được nêu trên, Keo Nha Cai Fb88 thường xuyên quan tâm giáo dục chính trị tư tưởng, cải tiến phương pháp làm việc, đổi mới và nâng cao chất lượng tham mưu của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. Xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực cho cán bộ làm công tác đối ngoại vững vàng về chính trị, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, tinh thông nghiệp vụ và ngoại ngữ, có tác phong chuyên nghiệp và tinh thần kỷ luật cao. Quan tâm và thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách của Nhà nước về quyền lợi cho cán bộ, công chức, viên chức một cách kịp thời qua đó động viên, khuyến khích cán bộ hăng say làm việc, xây dựng cơ quan vững mạnh. Chú trọng, quan tâm đến công tác quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ đúng quy trình, thủ tục và ưu tiên đội ngũ trẻ, có năng lực. Hoạt động của các tổ chức đoàn thể từng bước đổi mới về nội dung và hình thức sinh hoạt cũng như tăng cường các chương trình, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao cho đoàn viên.
Trong tiến trình hội nhập quốc tế từ năm 2005 đến năm 2015, đặc biệt trong 5 năm gần đây, Hà Tĩnh có nhiều điểm sáng trong công tác đối ngoại, là tỉnh đứng trong tốp đầu của cả nước về tổ chức các sự kiện, mở rộng hợp tác quốc tế, kêu gọi đầu tư và đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ.
Trong suốt chặng đường hơn hai mươi năm qua, kể từ ngày chia tách tỉnh, đặc biệt là trong 10 năm (2005-2015), từ khi thành lập Keo Nha Cai Fb88 , cán bộ, công chức, viên chức Keo Nha Cai Fb88 Hà Tĩnh đã không ngừng phấn đấu vươn lên ngày càng vững vàng về bản lĩnh chính trị, chuyên sâu trong hoạt động đối ngoại, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao trong thời kỳ đất nước mở cửa và hội nhập quốc tế, góp phần quan trọng vào sự phát triển chung của tỉnh những năm qua.
Với những thành tích, kết quả đạt được, Keo Nha Cai Fb88 Hà Tĩnh đã vinh dự được các Bộ, ngành Trung ương, UBND tỉnh tặng thưởng nhiều Bằng khen, giấy khen và các danh hiệu cao quý, được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động Hạng ba, Chủ tịch nước CHDCND Lào tặng Huân chương hữu nghị.
Phát huy truyền thống vẻ vang 70 năm ngành Ngoại giao Việt Nam và những thành tích, kết quả đã đạt được trong những năm qua, Keo Nha Cai Fb88 Hà Tĩnh tiếp tục nắm chắc thời cơ, phát huy thuận lợi, tiềm năng và lợi thế, vượt qua khó khăn thách thức, đồng tâm hiệp lực, đoàn kết nhất trí, quyết tâm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, góp phần đưa ngành Ngoại giao Việt Nam nói chung và Ngoại vụ Hà Tĩnh nói riêng ngày càng phát triển, xứng đáng với vai trò, vị trí là “người mở đường tin cậy”, đóng góp nhiều hơn nữa vào quá trình hội nhập, phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà trong giai đoạn mới./.